0236.3650403 (128)

Các vấn đề pháp lý trong thương mại điện tử- Bảo vệ người tiêu dùng


Antoànvà tincậylàcácyếutốmàngườithamgiaTMĐTphảicânnhắctrướckhiquyếtđịnhtham gia.Nếungườisửdụngcảmthấythôngtinvề giaodịchcủahọkhôngđượcđảmbảoantoàn, cóthể bị sửa đổi, có thể bị khám phá trái phép họ sẽ không tham gia TMĐT. Do đó, cần phải có hạ tầng viễn thông an toàn, trên đó có các phương tiện để bảo vệ thông tin, tránh khám phá, sử dụng trái phép và một hành lang pháp lý đầy đủ phân định rõ ràng trách nhiệm của các chủ thể tham gia TMĐT ở tất cả các công đoạn của giao dịch thương mại mà tính an toàn, độ tin cậy bị đe doạ như máytrạm,máychủ,đườngtruyền.Mặtkhácngườisửdụngcũngphảihọccáchtựbảovệmìnhbằng các biện pháp kỹthuật.

Mã hoá là một công cụ hữu hiệu đảm bảo an toàn cho các giao dịch trong TMĐT. Nó cho phép người sử dụng bảo vệ được thông tin của mình một cách an toàn, đảm bảo nguồn gốc thông tin và tính toàn vẹn của thông tin. Tuy nhiên khi sử dụng mã hoá có thể xảy ra trường hợp như bọn tội phạm có thể sử dụng biện pháp mã hoá để mã hoá các thông tin gây khó khăn cho việc điều tra. Đồng thời, mã hoá nhiều khi cũng gây khó khăn cho giám đốc doanh nghiệp kiểm soát hoạt động của cán bộ dưới quyền.

a.Bảo vệ người tiêudùng

Do trong TMĐT cả người mua lẫn người bán không cần gặp nhau, biết nhau nên dễ xảy ra các rủi ro và người bị thiệt thường là người tiêu dùng bởi vì họ phải trả tiền trước cho các sản phẩm, dịch vụ mà họ mua qua mạng song lại chưa biết được chất lượng sản phẩm và việc giao hàng có diễn ra đúng như người bán đã cam kết không. Vấn đề sẽ trở nên phức tạp hơn khi hai chủ thể ở hai quốc gia khác nhau, chịu các luật điều chỉnh khác nhau, thẩm quyền tài phán khác nhau. Do vậy trong quyđịnhpháplýchocácbênthamgiaTMĐT,cácquốcgiađềubảovệngườitiêudùng.Tuynhiên, doluậtphápcácnướclàkhônggiốngnhaunênnếuhaichủthểthuộchaiquốcgiakhácnhauthìhai bên cần thoả thuận trước về luật sẽ ápdụng.

b.Vấn đề bảo đảm tính riêngtư:

Sự riêng tư là những bí mật cá nhân, không vi phạm đến luật pháp, được pháp luật bảo vệ. Quyền riêngtưcótínhtươngđối,nóphảicânbằngvớixãhộivàquềnlợicủaxãhộibao giờcũngphảicao hơn của từng cá nhân. Thông tin bí mật cá nhân là sự đòi hỏi của một cá nhân để kiểm soát được nhữngđiềukiệntheođóthôngtincánhân–nhữngthôngtinchophépnhậndạngracánhânđó–bị truy cập, tiết lộ và sửdụng.

Bímậtcánhânbịtiếtlộ đượcđịnhnghĩatươngtựnhưkhảnăngcủacá nhânđểchọnchomìnhthời gian,hoàncảnhvàmứcđộtheodõitháiđộ, niềmtinvàcử chỉvàýkiếnđượcchiasẻcùnghoặctừ chối chia sẻ cùng ngườikhác.

Quyềncóbímậtcánhânlàquyềncơbảntrongmộtxãhộidânchủ.Việcbịnắmgiữdùlànhỏnhất, mộtphầnthôngtinvềchínhmìnhthôngquaInternetcónghĩalàđãmấtđiquyềntựdocơbản.Hơn thế nữa. càng nhiều người biết về những chi tiết của đời sống của một người thì người đó bị ảnh hưởng, can thiệp hay phán xét cànglớn.

Việc biết và kiểm soát khả năng tiết lộ thông tin cá nhân, việc truyên gửi và sử dụng thông tin cá nhân là chìa khóa để bảo vệ tính riêng tư.

Thông tin cá nhân được luật pháp tôn trọng. Cá nhân được quyền đảm bảo bí mật các thông tinvề đờitư.KhithựchiệncácgiaodịchtrongmôitrườngInternet,cácchủthểthamgiagiaodịchthường đượcyêucầuphảikhaibáocácthôngtincánhânvídụnhưsố thẻtíndụng,địachỉ,ngàythángnăm sinh,địachỉnhàriêng,sốđiệnthoạicánhânđểphụcvụcho mụcđíchxácnhận,kiểmtra.Sởdĩcó điều đó là do các bên tham gia giao dịch không quen biết nhau. Các thông tin về đời tư này dễ bị bên thứ ba lấy cắp và sử dụng vào mục đích khác, gây phương hại đến người tham gia giao dịch TMĐT. Do đó, trong TMĐT cần quy định rõ trách nhiệm pháp lý của các bên tham gia giao dịch đối với các thông tin của các chủthể.

Cá nhân, tổ chức khi tham gia vào TMĐT phải đảm bảo sự riêng tư: bí mật về hàng hoá mua bán, về thanh toán v.v. mà cả người mua và người bán phải tôn trọng. TMĐT là hình thức kinh doanh qua mạng nên việc bảo vệ sự riêng tư là một vấn đề quan trọng đặt ra cho cả khía cạnh pháp lý và công nghệ.

NguycơlộbímậtriêngtưtrongTMĐTrấtlớn, doanhnghiệpcó thểlợidụngnắm cácbí mậtriêng tưcủakháchàngđể:lậpkếhoạchkinhdoanh;cóthểbánchodoanhnghiệpkhác;hoặcsửdụngvào các mục đíchkhác.

LÊ HOÀNG THIÊN TÂN