0236.3650403 (128)

VÌ SAO PHẢI HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI


Nghề nghiệp bạn cần học là gì?

Khi bạn còn trẻ, bao nhiêu người trong các bạn đã nghe bốmẹbạn hỏi: “Con muốn là gì khi con trưởng thành?” Tất nhiên, bạn có thểnói: “Con muốn là bác sĩ, nhà khoa học, hay anh hùng.” Bây giờkhi người tốt nghiệp trung học sẵn sàng vào đại học, câu hỏi đó trởnên nghiêm chỉnh hơn trước đây. Có nhiều lời khuyên kiểu như“Làm bất kì cái gì bạn muốn làm.” Hay “Đi theo đam mê của bạn.” Hay “Học cái gì đó vui đùa.” Hay thậm chí “Học cái gì đó chừng nào bạn tốt nghiệp khỏi đại học” v.v. Nhưng trong thịtrường việc làm cạnh tranh này với sốlớn người tốt nghiệp đại học bịthất nghiệp, những lời khuyên đó có thểkhông hợp thức vì bạn phải thực tếhơn cho tương lai của bạn.

Là người tốt nghiệp trung học, điều quan trọng với bạn là điều tra nhiều lĩnh vực học tập và lập kếhoạch nghềnghiệp của bạn sớm nhất có thểđược. Một sinh viên bảo tôi rằng anh ta muốn “đi theo đam mê của mình.” Tôi hỏi anh ta: “Đam mê của em là gì?” Anh ta ngần ngại và liệt kê ra nhiều thứtừâm nhạc, nghệthuật, nhiếp ảnh tới văn học cho nên tôi hỏi: “Vì em có nhiều mối quan tâm, mối quan tâm nào em muốn làm cho phần còn lại đời em? Và mối quan tâm nào em nghĩ em sẽkiếm sống được từđó?” Anh ta không thểđi tới được câu trảlời. Vềcăn bản nhiều thanh niên lẫn lộn giữa điều họthích và điều nghềnghiệp của họsẽlà. Nghềnghiệp là một nghềyêu cầu nỗlực và đào tạo, điều giúp bạn kiếm sống. Điều bạn thích là các hoạt động mà bạn theo đuổi đểtận hưởng và những điều này không được coi là nghềnghiệp. Bạn có thểlà bác sĩ nhưmột nghềnhưng chơi nhạc cụvì bạn thích âm nhạc; hay bạn có thểkiếm sống nhưngười phát triển phần mềm nhưng bạn thích nhiếp ảnh nhưmối quan tâm đặc biệt v.v. Nhiều sinh viên cũng không phân biệt được khác biệt giữa việc làm và nghềnghiệp. Việc làm là cái gì đó bạn làm đểđược trảtiền, trong khi nghềnghiệp là vềchuyên nghiệp đáp ứng cho cảđời, điều cho phép bạn chu cấp cho bản thân bạn và gia đình bạn. Bất kì ai cũng có thểkiếm được việc làm vì nó thường không yêu cầu giáo dục nhiều nhưng nghềnghiệp thường yêu cầu nhiều đào tạo và nỗlực.

Quyết định vềlĩnh vực học tập trong đại học và nghềnghiệp tương lai là khó, đặc biệt với các học sinh vừa mới kết thúc trung học. Có thểdường nhưlà “không thểđược” đểvào lứa tuổi mười tám mà xác định được điều bạn muốn làm cho phần còn lại của đời bạn, nhưng chọn lĩnh vực học tập sớm sẽgiúp cho bạn đặt phương hướng đúng cho tương lai của bạn. Là người tốt nghiệp trung học, bạn có thểlàm việc với các cốvấn nhà trường đểchọn lĩnh vực học tập. Bạn phải kiểm với văn phòng nghềnghiệp của trường đểcó được thông tin vềngười tốt nghiệp của nó và cách họkiếm đềnghịviệc làm liên quan tới giáo dục của họ. Cách tốt nhất là hỏi các sinh viên trong trường mà bạn quan tâm ghi danh đểbiết thêm vềnhững chương trình nào đó trước khi làm quyết định. Năm ngoái một học sinh đã viết cho tôi rằng mặc dầu anh ta nghĩ Khoa học máy tính, Kĩ nghệphần mềm là lĩnh vực học tập tốt nhưng anh ta sợrằng chúng là khó và yêu cầu nhiều công việc. Tôi trảlời anh ta rằng tìm được việc làm còn khó hơn và yêu cầu nhiều nỗlực hơn nếu anh ta chọn cái gì đó “dễvà vui” trong đại học. Tôi cũng bảo anh ta rằng anh ta có thểdành bốn năm làm việc cần cù rồi tận hưởng nghỉngơi cảđời hay tận hưởng cuộc sống “dễvà vui” trong bốn năm rồi dành cảđời đi tìm công việc.

Ngày nay các lĩnh vực học tập tốt nhất là tronh Khoa học, Công nghệ, Kĩ nghệvà Toán học (STEM) vì không có đủngười tốt nghiệp trong các khu vực này và thếgiới cần nhiều người hơn trong các lĩnh vực này. Tại sao có ít sinh viên học STEM? Vì nhiều người trong sốhọsợcái gì đó khó và họkhông muốn làm việc cật lực. Nhiều sinh viên đại học tin rằng thời gian ởđại học là thời gian tốt nhất đểtận hưởng, vui đùa, tiệc tùng và đi vào các mối quan hệđặc biệt v.v. Đây là những khái niệm họcó được từcác tiểu thuyết lãng mạn, các phim ảnh, âm nhạc và các hưcấu khác.

Là sinh viên, bạn phải dựứng đểđiều tra các lĩnh vực học tập đúng đểtheo đuổi. Lên internet, kiểm một sốcác website giáo dục, và tham dựcác sựkiện công nghệnhưhội thảo và seminar đểhọc thêm. Nói với các sinh viên khác, những người đã ghi danh vào các trường mà bạn đang xem xét. Có tính dựứng trong việc tìm tòi của bạn vềlĩnh vực học tập mà có thểgiúp bạn xây dựng nghềnghiệp mạnh trong tương lai. Sau rốt, đó là cuộc sống của bạn; đó là tương lai của bạn và nghềnghiệp của bạn.

Giá trca giáo dc:

-Giáo dục cũng là nền tảng đểlà con người tốt. Nếu công dân của một nước KHÔNG có giáo dục tốt, đất nước không thểcạnh tranh được và bảo vệquốc gia cũng sẽthất bại.

-Giáo dục là cung cấp cho thanh niên nền tảng vững chắc đểlà người tốt cho gia đình họ, công dân tốt cho đất nước họ, người đóng góp tốt cho xã hội của họvà khi họbắt đầu làm việc, họsẽđặt mọi hành động của họdựa trên đức hạnh mà họhọc trong trường và phục vụnhưtấm gương cho những người khác, vì họlà tương lai của đất nước. Thnh vượng ca mt quc gia bt đu vi giáo dc tt.Khi mà chúng ta, những nhà giáo dục đặt nền móng tốt, đất nước sẽhùng cường và thịnh vượng, vì giáo dục xây dựng nên tri thức của họ, tính cách của họvà phát triển đức hạnh của họ.

Có người cho rằng học đểlấy tri thức, người thì nói học đểlàm tốt công việc của mình, học đểtiến thân… mục đích học theo thời gian có sựthay đổi khác nhau, lúc nhỏhọc cho cha mẹvui lòng, khi lớn học đểphục vụđất nước, học cho bản thân. Còn theo tổchức Unesco thì việc học có 4 mục tiêu chính: học đểbiết, học đểlàm việc, học đểsống chung với người khác và học đểtồn tại. Nói chung xung quanh việc học có trăm ngàn ý kiến khác nhau nhưng phải chăng tựu chung ởhai điều cơbản:

Mục tiêu học tập:

  • Hc đcuc sng tt đp hơn.

Cho dù với mục đích nào thì trước tiên việc học cũng nhằm phục vụcuộc sống của cá nhân mình, gia đình và lớn hơn là xã hội. Cứcho là học đểbiết, đểcó nhiều tri thức làm cho cuộc sống của mình phong phú hơn, rộng lớn hơn và có ý nghĩa hơn. Hay học đểlàm việc thì cũng là phục vụcho cuộc sống của mình rồi mới đến xã hội. Nhưvậy việc học cho dù với động cơnào thì cũng nhằm làm đẹp hơn lên cho cuộc sống. Cổnhân cũng từng dạy “nhân bất học, bất tri lý”, học đểbiết đúng sai, điều hơn lẽphải trong cuộc sống. Học đểlàm người, một người có ích cho xã hội.

Trong những ngày gần đây, báo chí đưa tin rất nhiều vềmột nam sinh đã tạt axit vào người thầy của mình. Chỉvì phạm một lỗi lầm cơbản đểlấy được tấm bằng phục vụcuộc sống mà lại vô tình làm cho cuộc sống hoen ốđi. Đây là hai mặt của một vấn đề, vì cuộc sống mà chà đạp lên nhân cách, lên giá trịcon người, lên cái đẹp mà cuộc đời ban tặng cho chúng ta. Ngay cảlà những người thầy, người cô ởnơi nào đó, đôi khi vì những phút mải mê chạy theo cái lợi trước mắt mà đánh mất nhân phẩm của mình. Vâng, hỏi việc học đểlàm gì thì có trăm đường và việc nhận thức cũng muôn ngả. Nhưng vấn đềlà có thểrất nhiều người nhận thức đúng đắn cái sựhọc nhưng khi đi vào hành động lại sai lầm, hoặc họcốtình làm sai. Vì thếviệc học nói chung hay công tác giáo dục trong nhà trường hiện nay không chỉlà nhận thức mà còn phải bằng những hành động cụthể.

  • Hc không chđly tri thc .               

Trong 4 mục tiêu của Unesco vềviệc học thì có lẽmục tiêu “học đểsống chung với người khác” và “học đểtồn tại” là hai mục tiêu làm cho việc học trởnên thiết thực hơn. Hay nói cách khác học đểcho cuộc sống phục vụmình. Trởvềvới kỷnguyên mà con người thay nhau chinh phục vũ trụ. Từthời nguyên sơ, họbiết tạo ra lửa, rồi đến công cụsản xuất, những cuộc du hành vào vũ trụ… Nếu nhưcon người không chịu khó tìm tòi khám phá thông qua việc tựhọc thì không thểcó những thành tựu to lớn nhưngày nay, rồi cũng từviệc học ấy mà cuộc sống đã không phụcông họ. Sau đó học đểsống chung với người khác, sống trong gia đình, sống chung với cộng đồng. Những việc làm ấy cũng xuất phát từviệc học. Cuộc sống sẽtốt biết bao nếu con người sống vì nhau, phục vụlẫn nhau.

Trởlại với vấn đềbằng cấp trong việc học. Học đểlấy bằng cũng không phải là lý do thực dụng nhưngười ta vẫn nói. Chẳng phải hiện nay nhiều nơi người ta vẫn thực hiện “mức lương tỷlệthuận với bằng cấp”? Điều đó là có thật. Vì thực tếnhưvậy nên con người phải lái bánh xe theo hướng học đểlấy cho được tấm bằng càng cao càng tốt. Nói nhưvậy không có nghĩa là việc học chỉcần chú trọng vào bằng cấp mà cần phải làm thếnào đểviệc học vừa cung cấp cho ta kiến thức, vừa chứng nhận vềnhững gì ta đã học và tất cảnhững điều đó sẽphục vụchúng ta một cách hữu ích nhất. Đó cũng chính là lý do học đểcuộc sống phục vụmình.

  • Hc đlàm gì?

Trọng tâm của giáo dục là việc học, chứkhông phải là việc dạy hay nội dung chương trình. Vì thế, mọi hoạt động của giáo dục theo tôi đều phải xoay quanh việc học.

Với việc học, có ba câu hỏi tối quan trọng cần phải trảlời: “Học cái gì?”, “Học thếnào” và “Học đểlàm gì?”. Trong sốba câu hỏi này theo tôi, “Học đểlàm gì?” là quan trọng nhất, vì nếu trảlời được câu hỏi này thì hai câu còn lại sẽtựđộng có đáp án.

Hệthống giáo dục hiện thời đang đặt trọng tâm vào “Học cái gì?”, vì thếsách giáo khoa sẽchiếm vịtrí là trung tâm. Đó là lý do vì sao những cuộc cải cách giáo dục trong suốt mấy chục năm qua chỉloay hoay vào sách giáo khoa. Ngay cảđềán đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đang được triển khai cũng tập trung vào sách giáo khoa với lượng kinh phí lớn.

Sách giáo khoa là chân lý. Ông thầy với cuốn sách giáo khoa trong tay chính là hiện thân của chân lý. Học sinh sẽkhông được nói những điều khác sách, không được phản biện, chất vấn thầy cô. Việc học sẽtiến hành theo kiểu đọc - chép, học thuộc, luyện tập nhuần nhuyễn các dạng bài, theo mẫu hoặc sách tham khảo.

Việc lấy “Học cái gì?” làm trọng tâm cũng dẫn đến một hệquảtất yếu là học đểthi vì đó là cách dễnhất đểkiểm tra xem học sinh đã học được cái gì. Mà khi đã học đểthi thì bệnh thành tích cũng là hệquảhiển nhiên, không cách nào khắc phục được.

“Học cái gì?” và “Học đểthi” cũng là cách tốt nhất đểthểhiện quyền uy của người thầy, vì chỉcần kiểm tra học sinh xem có thuộc nhưsách hay không là nắm trọn quyền sinh, quyền sát trong tay. Đây là cách tiếp cận yêu thích của các nhà quản lý vì dễdàng kiểm soát. Chỉcần nắm chặt sách giáo khoa là kiểm soát được cảhệthống.

Muốn thoát khỏi cách tiếp cận này thì hệthống giáo dục cần phải thay đổi từ“Học cái gì?” sang “Học thếnào?” và lý tưởng nhất là chuyển hẳn sang “Học đểlàm gì?”.

Càng lên cao thì “Học đểlàm gì?” càng trởnên quan trọng. Với bậc đại học thì “Học đểlàm gì?” là câu hỏi chủchốt mà mỗi sinh viên, và rộng hơn là nhà trường, cần phải trảlời. Với một cá nhân, muốn việc học có hiệu quảthì phải trảlời bằng được câu hỏi “Học đểlàm gì?”. Với một hệthống giáo dục, muốn cải cách thành công thì câu hỏi này cũng phải được bàn thảo một cách thấu đáo.

Vậy nên, trong hơn một năm qua, tôi thường làm các khảo sát bỏtúi xung quanh câu hỏi “Học đểlàm gì?” với những bạn học sinh, sinh viên hoặc phụhuynh mà tôi gặp. Câu trảlời thường rơi vào các nhóm nhưsau: Học đểthi; học vì bốmẹbảo học; học vì không biết làm gì khác; học mà không biết học đểlàm gì; học vì tất cảmọi người đều nhưvậy; học nhưmột quán tính, hết cấp 1 thì lên cấp 2, lên cấp 3, rồi vào đại học.

Khoảng 80% học sinh trung học cơsởvà phổthông trung học, khoảng 50% sinh viên trảlời: học đểkiếm tiền hoặc học đểsau này có công ăn việc làm. Khoảng 40-50% sinh viên đại học và khoảng 20-25% học sinh phổthông trung học nói rằng: học đểcó thểtựlo cho cuộc sống của mình, kiếm được công việc phù hợp, sau này đỡkhổvà giúp đỡgia đình.

Khoảng 80-90% bậc phụhuynh trong kỳ thi đại học vừa rồi trảlời: học đểmởmang hiểu biết hoặc học đểcó địa vịtrong xã hội.

Câu trảlời chung trong các nhóm khác nhau, chiếm tỷlên khoảng 5-10%, tùy theo nhóm là học đểtựhoàn thiện mình. Với một sốngười có tuổi, hoặc giáo viên, thì có thêm câu trảlời: Học đểlàm người.

Nhưvậy có thểthấy, phần lớn các bậc phụhuynh đặt mục tiêu cho việc học của con đểsau này có một công ăn việc làm tốt, kiếm được tiền lo cho bản thân và gia đình. Một sốkhác ít hơn cho rằng học đểmởmang hiểu biết, đểcó địa vịtrong xã hội. Với sinh viên thì mục tiêu học đểkiếm tiền, đểcó công ăn việc làm chiếm khoảng một nửa, còn lại là học mà không có bất cứmục tiêu nào.

Điều ngạc nhiên là trong sốnhững người được hỏi, có đến >95% cho biết họchưa từng tựđặt câu hỏi này cho bản thân mình.

Xét vềlogic thì đây là một sựbất hợp lý. Trung bình một người đang đọc bài viết này chắc hẳn đã đầu tưkhoảng 10-20 năm đểđi học. Một đầu tưrất lớn vềthời gian và tiền bạc nhưvậy mà mục đích lại không rõ ràng thì thật là kỳ lạ.

Tất cảđều quay cuồng dạy và học, đua nhau nhồi nhét kiến thức, mà rất ít khi dừng lại tựhỏi: Học đểlàm gì?

Xét rộng hơn cho cảhệthống thì kết luận cũng tương tự. Khi câu hỏi “Học đểlàm gì?” không được trảlời thì tính hướng đích của hệthống sẽkhông rõ ràng. Hoạt động của hệthống sẽrơi vào vòng luẩn quẩn. Cải tiến, cải lùi, rồi lại cải tiến, rồi chạy lại vòng vòng, nhưmấy chục năm qua, là kết quảcó thểdựđoán trước.

Trong mớbòng bong đó, rất may, UNESCO đã đưa ra câu trảlời giúp chúng ta nhân dịp bước sang thiên niên kỷmới, rằng: Học đểbiết, Học đểlàm, Học khẳng định mình và Học đểchung sống với người khác (learning to know, learning to do, learning to be and learning to live together). Đây là một nhận định sáng suốt của UNESCO và cần được phổbiến. Nhưng đây không phải là câu trảlời duy nhất.

Trong sốcác câu trảlời mà tôi nhận được thì cá nhân tôi cho rằng, học đểlàm người là một nhận định xác đáng và sẽvẫn còn chỗđứng trong giáo dục. Vấn đềlà người nhưthếnào?

Điều đó cho thấy câu trảlời này có nội hàm mập mờ, thậm chí hàm chứa cạm bẫy áp đặt quan niệm, nên cần làm rõ. Chẳng hạn, chỉcần dấn thêm một bước bằng câu hỏi người là gì, hay làm người theo tiêu chí nào, thì câu trảlời này sẽrơi vào thếbếtắc hoặc hỗn loạn vì có quá nhiều đáp án. Do đó, học đểlàm người thoạt nghe tưởng là chân lý, nhưng lại chứa rất nhiều nội dung không rõ ràng, hoặc bịáp đặt sai lệch, nên cần phải bàn thảo đểlàm rõ.

Vậy theo bạn, trong ba câu hỏi của việc học, thì đâu là câu hỏi quan trọng nhất? Bạn đã từng đặt câu hỏi “Học đểlàm gì?” chưa? Nếu có thì câu trảlời của bạn là gì? Bạn hiểu thếnào vềhọc đểlàm người?

Trương Hoàng Hoa Duyên