QUẢN TRỊ NHÃN HIỆU NHƯ THẾ NÀO ? (PHẦN 3)
ØBước 4: Quảng bá nhãn hiệu
- Khuếch trương nhãn hiệu qua dãy sản phẩm
- Khuếch trương nhãn hiệu qua các phương tiện thông tin đại chúng
- Khuếch trương nhãn hiệu qua văn hoá doanh nghiệp
- Khuếch trương nhãn hiệu qua chất lượng dịch vụ
- Khuếch trương nhãn hiệu qua nhân viên trong công ty
- Khuếch trương nhãn hiệu bằng các mối quan hệ/giao tiếp với khách hàng
ØBước 5: Theo dõi và quản lý việc thực hiện
- Quản lý thị trường của doanh nghiệp
- Tiếp tục các nghiên cứu quản trị nhãn hiệu
- Đánh giá việc quản trị nhãn hiệu hàng năm, đề ra phương án mới
Nhằm phát huy tốt nhất vai trò của nhãn hiệu hàng hoá trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để giảm thiểu tối đa các rủi ro, tạo lợi thế của chính mình và bình đẳng cạnh tranh lành mạnh trong quá trình hội nhập, các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến quản trị nhãn hiệu, một vấn đề mới nhưng đã không cho phép các doanh nghiệp được chậm trễ trong giai đoạn hiện nay.
Sái Thị Lệ Thủy
- Các nhà tiếp thị đánh giá sai tác động của quảng cáo kỹ thuật số trong bán hàng tại cửa hàng
- AI và năng lượng: Cần một chiến lược phát triển đồng bộ
- Các tiêu chuẩn ISO phổ biến hiện nay
- Đòn Bẩy Tài Chính: Con Dao Hai Lưỡi Cần Sự Tính Toán Chính Xác – Bài Học Từ Home Depot Với Gần 8 Tỷ USD Trái Phiếu
- Fed Sắp Quyết Định Lãi Suất Mới – Yếu Tố Quyết Định Giá Vàng Toàn Cầu